CÁC KHÓA ĐÀO TẠO
1. Đào tạo cơ bản về nguyên, phụ liệu ngành dệt may
- Tên khóa đào tạo: Đào tạo cơ bản về nguyên, phụ liệu ngành dệt may
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: bổ sung, nâng cao kiến thức;
- Hình thức đào tạo: ngắn hạn (3 ngày)
- Giờ học đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết : 22 tiết
- Làm bài tập trên lớp : 0 tiết
- Thảo luận : 2 tiết
- Thực hành, thực tập : 0 tiết
Đối tượng tham dự
Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý chất lượng các doanh nghiệp
Mục tiêu của khóa học
Kiến thức: Học viên nắm vững được các vấn đề và kiến thức cơ bản về xơ, sợi, vải và vật liệu dệt khác
- Kỹ năng: Từ các kiến thức cơ bản sẽ được sử dụng trong các hoạt động mua bán nguyên, vật liệu, phân loại, phân biệt, hiểu rõ đặc tính các mặt hàng sản xuất, góp phần ổn định chất lượng sản phẩm
Tài liệu học tập
– Tài liệu chính: Tài liệu để đào tạo về nguyên, phụ liệu ngành dệt may (Tài liệu được cung cấp tới học viên trước mỗi khóa đào tạo)
– Tài liệu tham khảo: Các tài liệu khác liên quan đến nguyên phụ liệu ngành dệt may
Phương pháp giảng dạy và học tập của khóa học
Kết hợp giữa lý thuyết, thực hành và hướng dẫn của giảng viên với thảo luận nhóm, phân tích và giải quyết các tình huống thường gặp trong quá trình sản xuất thực tế.
Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả
Khóa học ngắn hạn, bổ sung kiến thức, chỉ áp dụng hình thức kiểm tra sự tham gia của các học viên và chấp chứng chỉ đã tham gia khóa đào tạo cho các học viên tham dự đủ số tiết học.
2. Đào tạo về xây dựng hồ sơ và vận hành phòng thí nghiệm dệt may
- Tên khóa đào tạo: Xây dựng và vận hành phòng thí nghiệm dệt may
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: áp dụng thực nghiệm;
- Hình thức đào tạo: ngắn hạn (3 ngày)
- Giờ học đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết : 8 tiết
- Làm bài tập trên lớp : 4 tiết
- Thảo luận : 2 tiết
- Thực hành, thực tập : 10 tiết
Đối tượng tham dự
Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, thí nghiệm viên trong phòng thí nghiệm của các doanh nghiệp
Mục tiêu của khóa học
Kiến thức: Học viên nắm vững hệ thống quản lý phòng thí nghiệm dệt may trong hoạt động thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm
- Kỹ năng: Từ các kiến thức cơ bản sẽ được sử dụng trong xây dựng hồ sơ hệ thống quản lý của phòng thí nghiệm và áp dụng vào từng hoạt động cụ thể để Phòng thí nghiệm dệt may hoạt động và cung cấp các kết quả có giá trị sử dụng
Tài liệu học tập
– Tài liệu chính: Tài liệu về hệ thống quản lý Phòng thí nghiệm dệt may (Tài liệu được cung cấp tới học viên trước mỗi khóa đào tạo)
– Tài liệu tham khảo: Các tài liệu khác liên quan hệ thống quản lý, phương pháp thử
Phương pháp giảng dạy và học tập của khóa học
Kết hợp giữa lý thuyết, thực hành và hướng dẫn của giảng viên với thảo luận nhóm, phân tích và giải quyết các tình huống thường gặp trong quá trình vận hành phòng thí nghiệm.
Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả
Khóa học ngắn hạn, bổ sung kiến thức, chỉ áp dụng hình thức kiểm tra sự tham gia của các học viên và chấp chứng chỉ đã tham gia khóa đào tạo cho các học viên tham dự đủ số tiết học.
3. Đào tạo về thử nghiệm xơ
- Tên khóa đào tạo: Đào tạo các phép thử nghiệm xơ
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: bổ sung, nâng cao kiến thức, chuẩn hóa quy trình thử nghiệm;
- Hình thức đào tạo: ngắn hạn (2 ngày)
- Giờ học đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết : 4 tiết
- Làm bài tập trên lớp : 0 tiết
- Thảo luận : 4 tiết
- Thực hành, thực tập : 8 tiết
Đối tượng tham dự
Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý chất lượng các doanh nghiệp, cán bộ sản xuất thí nghiệm viên trong các doanh nghiệp sản xuất xơ, sợi
Mục tiêu của khóa học
Mục tiêu chung khóa học
- Kiến thức: Học viên có được phương pháp chuẩn hóa trong thử nghiệm các chỉ tiêu đối với xơ dệt
- Kỹ năng: Biết cách thử nghiệm để xác định chất lượng xơ dệt được sử dụng trong các hoạt động mua bán nguyên, vật liệu, phân loại, phân biệt, hiểu rõ chất lượng các mặt hàng sản xuất, góp phần ổn định chất lượng sản phẩm
Tài liệu học tập
– Tài liệu chính: Tài liệu để đào tạo về thử nghiệm xơ dệt (Tài liệu được cung cấp tới học viên trước khóa đào tạo)
– Tài liệu tham khảo: Các tài liệu khác về tiêu chuẩn thử nghiệm cho xơ dệt (ISO, EN, ASTM, AATCC, TCVN…)
Phương pháp giảng dạy và học tập của khóa học
Kết hợp giữa lý thuyết, thực hành và hướng dẫn của giảng viên với thảo luận nhóm, phân tích và giải quyết các tình huống thường gặp trong quá trình sản xuất thực tế.
Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả
Khóa học ngắn hạn, bổ sung kiến thức, chỉ áp dụng hình thức kiểm tra sự tham gia của các học viên và chấp chứng chỉ đã tham gia khóa đào tạo cho các học viên tham dự đủ số tiết học
4. Đào tạo về thử nghiệm sợi
- Tên khóa đào tạo: Đào tạo các phép thử nghiệm sợi
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: bổ sung, nâng cao kiến thức, chuẩn hóa quy trình thử nghiệm;
- Hình thức đào tạo: ngắn hạn (2 ngày)
- Giờ học đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết : 4 tiết
- Làm bài tập trên lớp : 0 tiết
- Thảo luận : 4 tiết
- Thực hành, thực tập : 8 tiết
Đối tượng tham dự
Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý chất lượng các doanh nghiệp, cán bộ sản xuất thí nghiệm viên trong các doanh nghiệp sản xuất sợi, dệt
Mục tiêu của khóa học
Mục tiêu chung khóa học
- Kiến thức: Học viên có được phương pháp chuẩn hóa trong thử nghiệm các chỉ tiêu đối với sợi dệt
- Kỹ năng: Biết cách thử nghiệm để xác định chất lượng sợi dệt được sử dụng trong các hoạt động mua bán nguyên, vật liệu, phân loại, phân biệt, hiểu rõ chất lượng các mặt hàng sản xuất, góp phần ổn định chất lượng sản phẩm
Tài liệu học tập
– Tài liệu chính: Tài liệu để đào tạo về thử nghiệm sợi dệt (Tài liệu được cung cấp tới học viên trước khóa đào tạo)
– Tài liệu tham khảo: Các tài liệu khác về tiêu chuẩn thử nghiệm cho xơ dệt (ISO, EN, ASTM, AATCC, TCVN…)
Phương pháp giảng dạy và học tập của khóa học
Kết hợp giữa lý thuyết, thực hành và hướng dẫn của giảng viên với thảo luận nhóm, phân tích và giải quyết các tình huống thường gặp trong quá trình sản xuất thực tế.
Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả
Khóa học ngắn hạn, bổ sung kiến thức, chỉ áp dụng hình thức kiểm tra sự tham gia của các học viên và chấp chứng chỉ đã tham gia khóa đào tạo cho các học viên tham dự đủ số tiết học.
5. Đào tạo về thử nghiệm cấu trúc vải
- Tên khóa đào tạo: Đào tạo các phép xác định cấu trúc vải
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: bổ sung, nâng cao kiến thức, chuẩn hóa quy trình thử nghiệm;
- Hình thức đào tạo: ngắn hạn (3 ngày)
- Giờ học đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết : 4 tiết
- Làm bài tập trên lớp : 0 tiết
- Thảo luận : 4 tiết
- Thực hành, thực tập : 16 tiết
Đối tượng tham dự
Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý chất lượng các doanh nghiệp, cán bộ sản xuất thí nghiệm viên trong các doanh nghiệp sản xuất vải, may
Mục tiêu của khóa học
Mục tiêu chung khóa học
- Kiến thức: Học viên có được phương pháp chuẩn hóa trong thử nghiệm cấu trúc vải
- Kỹ năng: Biết cách thử nghiệm để xác định cấu trúc vải được sử dụng trong các hoạt động mua bán nguyên, vật liệu, phân loại, phân biệt, hiểu rõ chất lượng các mặt hàng sản xuất, góp phần ổn định chất lượng sản phẩm
Tài liệu học tập
– Tài liệu chính: Tài liệu để đào tạo về thử nghiệm cấu trúc vải (Tài liệu được cung cấp tới học viên trước khóa đào tạo)
– Tài liệu tham khảo: Các tài liệu khác về tiêu chuẩn thử nghiệm cho xơ dệt (ISO, EN, ASTM, AATCC, TCVN…)
Phương pháp giảng dạy và học tập của khóa học
Kết hợp giữa lý thuyết, thực hành và hướng dẫn của giảng viên với thảo luận nhóm, phân tích và giải quyết các tình huống thường gặp trong quá trình sản xuất thực tế.
Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả
Khóa học ngắn hạn, bổ sung kiến thức, chỉ áp dụng hình thức kiểm tra sự tham gia của các học viên và chấp chứng chỉ đã tham gia khóa đào tạo cho các học viên tham dự đủ số tiết học.
6. Đào tạo về thử nghiệm độ bền vải và sản phẩm may
- Tên khóa đào tạo: Đào tạo các phép thử nghiệm độ bền của vải và sản phẩm may
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: bổ sung, nâng cao kiến thức, chuẩn hóa quy trình thử nghiệm;
- Hình thức đào tạo: ngắn hạn (3 ngày)
- Giờ học đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết : 4 tiết
- Làm bài tập trên lớp : 0 tiết
- Thảo luận : 4 tiết
- Thực hành, thực tập : 16 tiết
Đối tượng tham dự
Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý chất lượng các doanh nghiệp, cán bộ sản xuất thí nghiệm viên trong các doanh nghiệp sản xuất vải, may
Mục tiêu của khóa học
Mục tiêu chung khóa học
- Kiến thức: Học viên có được phương pháp chuẩn hóa trong thử nghiệm các chỉ tiêu độ bền đối với vải và sản phẩm may
- Kỹ năng: Biết cách thử nghiệm để xác định độ bền của vải và sản phẩm may được sử dụng trong các hoạt động mua bán nguyên, vật liệu, phân loại, phân biệt, hiểu rõ chất lượng các mặt hàng sản xuất, góp phần ổn định chất lượng sản phẩm
Tài liệu học tập
– Tài liệu chính: Tài liệu để đào tạo về thử nghiệm độ bền vải và sản phẩm may (Tài liệu được cung cấp tới học viên trước khóa đào tạo)
– Tài liệu tham khảo: Các tài liệu khác về tiêu chuẩn thử nghiệm độ bền vải và sản phẩm may (ISO, EN, ASTM, AATCC, TCVN…)
Phương pháp giảng dạy và học tập của khóa học
Kết hợp giữa lý thuyết, thực hành và hướng dẫn của giảng viên với thảo luận nhóm, phân tích và giải quyết các tình huống thường gặp trong quá trình sản xuất thực tế.
Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả
Khóa học ngắn hạn, bổ sung kiến thức, chỉ áp dụng hình thức kiểm tra sự tham gia của các học viên và chấp chứng chỉ đã tham gia khóa đào tạo cho các học viên tham dự đủ số tiết học.
7. Đào tạo về thử nghiệm ngoại quan vải và sản phẩm may
- Tên khóa đào tạo: Đào tạo các phép thử nghiệm ngoại quan của vải và sản phẩm may
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: bổ sung, nâng cao kiến thức, chuẩn hóa quy trình thử nghiệm;
- Hình thức đào tạo: ngắn hạn (3 ngày)
- Giờ học đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết : 4 tiết
- Làm bài tập trên lớp : 0 tiết
- Thảo luận : 4 tiết
- Thực hành, thực tập : 16 tiết
Đối tượng tham dự
Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý chất lượng các doanh nghiệp, cán bộ sản xuất thí nghiệm viên trong các doanh nghiệp sản xuất vải, may
Mục tiêu của khóa học
Mục tiêu chung khóa học
- Kiến thức: Học viên có được phương pháp chuẩn hóa trong thử nghiệm các chỉ tiêu độ bền màu, thay đổi kích thước, ngoại quan đối với vải và sản phẩm may
- Kỹ năng: Biết cách thử nghiệm để xác định ngoại quan của vải và sản phẩm may được sử dụng trong các hoạt động mua bán nguyên, vật liệu, phân loại, phân biệt, hiểu rõ chất lượng các mặt hàng sản xuất, góp phần ổn định chất lượng sản phẩm
Tài liệu học tập
– Tài liệu chính: Tài liệu để đào tạo về thử nghiệm ngoại quan vải và sản phẩm may (Tài liệu được cung cấp tới học viên trước khóa đào tạo)
– Tài liệu tham khảo: Các tài liệu khác về tiêu chuẩn thử nghiệm ngoại quan vải và sản phẩm may (ISO, EN, ASTM, AATCC, TCVN…)
Phương pháp giảng dạy và học tập của khóa học
Kết hợp giữa lý thuyết, thực hành và hướng dẫn của giảng viên với thảo luận nhóm, phân tích và giải quyết các tình huống thường gặp trong quá trình sản xuất thực tế.
Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả
Khóa học ngắn hạn, bổ sung kiến thức, chỉ áp dụng hình thức kiểm tra sự tham gia của các học viên và chấp chứng chỉ đã tham gia khóa đào tạo cho các học viên tham dự đủ số tiết học
8. Đào tạo về thử nghiệm an toàn sản phẩm may
- Tên khóa đào tạo: Đào tạo các phép thử nghiệm an toàn của vải và sản phẩm may
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: bổ sung, nâng cao kiến thức, chuẩn hóa quy trình thử nghiệm;
- Hình thức đào tạo: ngắn hạn (3 ngày)
- Giờ học đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết : 4 tiết
- Làm bài tập trên lớp : 0 tiết
- Thảo luận : 4 tiết
- Thực hành, thực tập : 16 tiết
Đối tượng tham dự
Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý chất lượng các doanh nghiệp, cán bộ sản xuất thí nghiệm viên trong các doanh nghiệp sản xuất vải, may
Mục tiêu của khóa học
Mục tiêu chung khóa học
- Kiến thức: Học viên có được phương pháp chuẩn hóa trong thử nghiệm các chỉ tiêu an toàn sản phẩm dệt may (tính cháy, dây rút, chi tiết nhỏ, an toàn hóa chất…) đối với vải và sản phẩm may
- Kỹ năng: Biết cách thử nghiệm để xác định các chỉ tiêu an toàn của vải và sản phẩm may được sử dụng trong các hoạt động mua bán nguyên, vật liệu, phân loại, phân biệt, hiểu rõ chất lượng các mặt hàng sản xuất, góp phần ổn định chất lượng sản phẩm
Tài liệu học tập
– Tài liệu chính: Tài liệu để đào tạo về thử nghiệm an toàn vải và sản phẩm may (Tài liệu được cung cấp tới học viên trước khóa đào tạo)
– Tài liệu tham khảo: Các tài liệu khác về tiêu chuẩn thử nghiệm an toàn vải và sản phẩm may (ISO, EN, ASTM, AATCC, TCVN…)
Phương pháp giảng dạy và học tập của khóa học
Kết hợp giữa lý thuyết, thực hành và hướng dẫn của giảng viên với thảo luận nhóm, phân tích và giải quyết các tình huống thường gặp trong quá trình sản xuất thực tế.
Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả
Khóa học ngắn hạn, bổ sung kiến thức, chỉ áp dụng hình thức kiểm tra sự tham gia của các học viên và chấp chứng chỉ đã tham gia khóa đào tạo cho các học viên tham dự đủ số tiết học.
9. Đào tạo về thử nghiệm các chất hạn chế sản phẩm dệt may
- Tên khóa đào tạo: Đào tạo các phép thử nghiệm các chất hạn chế trên vải và sản phẩm may
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: bổ sung, nâng cao kiến thức, chuẩn hóa quy trình thử nghiệm;
- Hình thức đào tạo: ngắn hạn (4 ngày)
- Giờ học đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết : 4 tiết
- Làm bài tập trên lớp : 0 tiết
- Thảo luận : 4 tiết
- Thực hành, thực tập : 32 tiết
Đối tượng tham dự
Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý chất lượng các doanh nghiệp, cán bộ sản xuất thí nghiệm viên trong các doanh nghiệp sản xuất xơ, sợi, dệt, nhuộm, vải, may
Mục tiêu của khóa học
Mục tiêu chung khóa học
- Kiến thức: Học viên có được phương pháp chuẩn hóa trong thử nghiệm các chất hạn chế trong nguyên, phụ liệu và sản phẩm may
- Kỹ năng: Biết cách thử nghiệm để xác định các chất hạn chế trong nguyên, phụ liệu và sản phẩm may được sử dụng trong các hoạt động mua bán nguyên, vật liệu, phân loại, phân biệt, hiểu rõ chất lượng các mặt hàng sản xuất, góp phần ổn định chất lượng sản phẩm
Tài liệu học tập
– Tài liệu chính: Tài liệu để đào tạo về thử nghiệm các chất hạn chế (Tài liệu được cung cấp tới học viên trước khóa đào tạo)
– Tài liệu tham khảo: Các tài liệu khác về tiêu chuẩn thử nghiệm các chất hạn chế (ISO, EN, ASTM, AATCC, TCVN…)
Phương pháp giảng dạy và học tập của khóa học
Kết hợp giữa lý thuyết, thực hành và hướng dẫn của giảng viên với thảo luận nhóm, phân tích và giải quyết các tình huống thường gặp trong quá trình sản xuất thực tế.
Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả
Khóa học ngắn hạn, bổ sung kiến thức, chỉ áp dụng hình thức kiểm tra sự tham gia của các học viên và chấp chứng chỉ đã tham gia khóa đào tạo cho các học viên tham dự đủ số tiết học.
10. Đào tạo quản lý kỹ thuật trong ngành dệt may
- Tên khóa đào tạo: Đào tạo về Quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng cho doanh nghiệp
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: bổ sung, nâng cao kiến thức;
- Hình thức đào tạo: ngắn hạn (4 ngày)
- Giờ học đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết : 12 tiết
- Làm bài tập trên lớp : 0 tiết
- Thảo luận : 4 tiết
- Thực hành, thực tập : 16 tiết
Đối tượng tham dự
Cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý chất lượng các doanh nghiệp, lãnh đạo doanh nghiệp
Mục tiêu của khóa học
Mục tiêu chung khóa học
- Kiến thức: Học viên có được thông tin về mô hình kiểm soát chất lượng trong hoạt động sản xuất sợi, dệt, nhuộm, may
Kỹ năng: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, cách thức quản lý để đảm bảo chất lượng, các hành động khắc phục khi xảy ra sự cố.
Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ:
– Có kiến thức tổng quát về các yêu cầu và hoạt động quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng trong hoạt động sản xuất sợi
– Có kiến thức tổng quát về các yêu cầu và hoạt động quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng trong hoạt động sản xuất dệt, nhuộm
– Có kiến thức tổng quát về các yêu cầu và hoạt động quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng trong hoạt động sản xuất may
– Nhận biết các lỗi trong quá trình sản xuất và cách thức thực hiện hành động khắc phục
– Hướng tới quy trình sản xuất xanh, thân thiện với môi trường
Tài liệu học tập
– Tài liệu chính: Tài liệu để đào tạo về Quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng cho doanh nghiệp (Tài liệu được cung cấp tới học viên trước khóa đào tạo)
– Tài liệu tham khảo: Các tài liệu khác quản lý chất lượng trong sản xuất như ISO 9001:2015
Các phương pháp giảng dạy và học tập của khóa học
Kết hợp giữa lý thuyết, thực hành và hướng dẫn của giảng viên với thảo luận nhóm, phân tích và giải quyết các tình huống thường gặp trong quá trình sản xuất thực tế.
Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả
Khóa học ngắn hạn, bổ sung kiến thức, chỉ áp dụng hình thức kiểm tra sự tham gia của các học viên và chấp chứng chỉ đã tham gia khóa đào tạo cho các học viên tham dự đủ số tiết học.
11. Đào tạo theo yêu cầu của khách hàng
Chương trình đào tạo được thiết kế riêng theo nhu cầu của khách hàng về thời gian, lượng kiến thức, số lượng học viên và địa điểm, hình thức đào tạo…